Bước tới nội dung

Chiến tranh Vùng Vịnh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do 132.203.83.105 (thảo luận) sửa đổi vào lúc 16:23, ngày 7 tháng 9 năm 2004. Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

Cuộc chiến tranh vùng vịnh lần thứ 1, còn được gọi là cuộc chiến vịnh Pechsich (Persian), là cuộc xung đột giữa Iraq và lực lượng liên quân của 34 quốc gia, đứng đầu là Mỹ. Cuộc chiến bắt đầu bằng cuộc xâm lược Kuwait của quân đội Iraq vào tháng 8 năm 1990. Kết thúc bằng chiến thắng của liên quân cùng với sự tổn thất tốt thiểu về nhân mạng của họ và sự rút lui của quân đội Iraq khỏi Kuwait.


Thành phần tham dự

Lực lượng liên quân tham chiến gồm có Afghanistan, Argentina, Australia, Bahrain, Bangladesh, Canada, Czechoslovakia, Đan mạch, Ai cập, Đức, Pháp, Hy lạp, Hungary, Honduras, Italy, Kuwait, Ma rốc, Hà lan, Niger, Na uy, Oman, Pakistan, Ba lan, Bồ đào nha, Qatar, Arap Saudi, Senegal, Hàn quốc, Tây ban nha, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Arap thống nhất, AnhMỹ.

Lực lượng quân đội Mỹ đóng vai trò chủ chốt với 74% quân số trong tổng số 660 000 quân tham chiến. Nhiều quốc gia trong liên minh cảm thấy lưỡng lự khi tham chiến, họ cho rằng đây là một cuộc chíen nội bộ của thế giới Arap, một số khác e ngai khi thấy sự gia tăng ảnh hưởng của người MỹKuwait. Nhưng cuối cùng rất nhiều quốc gia đã bị thuyết phục của những lợi ích về trợ giúp kinh tế hoặc xóa các khỏan nợ quốc gia.

Lực lượng Iraq với nòng cốt là các sư đòan Vệ binh cộng hòa.



Diễn biến cuộc chiến

Chiến sự chủ yếu diễn ra ở trên không và mặt đất trong địa phận Iraq, Kuwait và khu vực biên giới với Arap Saudi. Mặc dù Iraq đã cố gắng mở rộng cuộc chiến bằng cách bắn tên lửa Scud vào các thành phô của Isarel nhưng đã không thành công.

Chiến dịch giải phóng Kuwait do liên quân cầm đầu được mang tên Bão táp sa mạc do tứong