Bước tới nội dung

Di-lặc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do Dogotoandao12 (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 06:00, ngày 16 tháng 10 năm 2024 (Liên kết này giúp đọc giả có thể hiểu hơn về lịch sử về phật Di Lặc). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
Tượng Di Lặc trong Mật tông, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu
Bụt tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3
Tượng đồng Bồ tát Bụt Di lặc trầm ngâm, khoảng thế kỷ thứ 7. Hiện vật nằm trong danh sách quốc bảo của Hàn Quốc.

Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa, là một vị Phật hay Bồ tát trong quan niệm Phật giáo. Trong Phật giáo Tây Tạng, Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi.

Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm, An Giang

Tại Trung Quốc và các nước Đông Á khác, Bồ Tát Di-lặc hay được trình bày với tướng mập tròn, vui vẻ, trẻ con quấn quýt xung quanh. Người ta tin rằng, đó chính là hình ảnh của Bố Đại Hòa thượng, được xem là một hóa thân của Di-lặc ở thế kỷ thứ 10.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Phật giáo Nguyên thủy và Nam Tông

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Phật giáo Nguyên thủy, Nam truyềnBắc truyền (đến thế kỷ 10)

Hình tượng Di Lặc này là dựa theo tính cách của hòa thượng Bố Đại, được xem là một hiện thân của Di-lặc trong Phật giáo Trung Hoa, khoảng từ thế kỷ 10

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán