NGC 4494
NGC 4494 | |
---|---|
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000) | |
Chòm sao | Hậu Phát |
Xích kinh | 12h 31m 24.1s[1] |
Xích vĩ | +25° 46′ 31″[1] |
Dịch chuyển đỏ | 1342 ± 5 km/s[1] |
Khoảng cách | 45 ± 10 Mly (13.7 ± 3.2 Mpc)[1] |
Cấp sao biểu kiến (V) | 9.7[2] |
Đặc tính | |
Kiểu | E1-2 [1] |
Kích thước biểu kiến (V) | 4′.8 × 3′.5[1] |
Tên gọi khác | |
UGC 7662, MCG +04-30-002, PGC 41441[1] |
NGC 4494 là tên của một thiên hà elip nằm trong chòm sao Hậu Phát. Khoảng cách của nó với Trái Đất là 45 triệu năm ánh sáng và kích thước biểu kiến của nó là 60000 năm ánh sáng. Năm 1785, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện ra thiên hà này.
Đặc tính
[sửa | sửa mã nguồn]Tại trung tâm thiên hà này có chứa một lỗ đen siêu khối lượng với khối lượng xấp xỉ của nó là khoảng gấp 26.9 ± 20.4 triệu lần khối lượng mặt trời. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra nó dựa trên tốc độ phát tán[3]. Các hình ảnh của NGC 4494 chụp bằng kính viễn vọng không gian Hubble cho thấy ở nhân của nó có một cấu trúc đai tại thành từ bụi. Trục bán nguyệt của nó là 0,6', tương đương với 60 parsec với khoảng cách của NGC 4494 với Trái Đất chúng ta[4]. Cấu trúc đai đó đối xứng, ý chỉ rằng bụi đã ở trong thiên hà này[5] sau một sự hợp nhất với một thiên hà giàu chất khí[6]. Lõi của nó tách riêng ra một cách chuyển động học, giống với nhiều thiên hà elip khác, điều này có thể là do kết quả của sự hợp thành thiên hà.[7]
Thiên hà lân cận
[sửa | sửa mã nguồn]NGC 4494 là thiên hà thành viên của nhóm NGC 4565, được đặt theo tên của thiên hà xoắn ốc NGC 4565. Nhóm này có các thiên hà khác là NGC 4525, NGC 4562, NGC 4570, NGC 4725 và NGC 4747.[8] Bên cạnh đó, nó còn là thành viên của nhóm Coma I[9][10][11][12], một phần của siêu đám Xử Nữ.[13]
Dữ liệu hiện tại
[sửa | sửa mã nguồn]Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:
Xích kinh 12h 31m 24.1s[1]
Độ nghiêng +25° 46′ 31″[1]
Giá trị dịch chuyển đỏ 1342 ± 5 km/s[1]
Kích thước biểu kiến 4′.8 × 3′.5[1]
Loại thiên hà E1-2 [1]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e f g h i j k l “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 4494. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2016.
- ^ a b “NGC 4494”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2017.
- ^ Sadoun, Raphael; Colin, Jacques (ngày 11 tháng 10 năm 2012). “-σ relation between supermassive black holes and the velocity dispersion of globular cluster systems”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. 426 (1): L51–L55. arXiv:1204.0144. Bibcode:2012MNRAS.426L..51S. doi:10.1111/j.1745-3933.2012.01321.x.
- ^ Comerón, S.; Knapen, J. H.; Beckman, J. E.; Laurikainen, E.; Salo, H.; Martínez-Valpuesta, I.; Buta, R. J. (tháng 3 năm 2010). “AINUR: Atlas of Images of NUclear Rings”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 402 (4): 2462–2490. arXiv:0908.0272. Bibcode:2010MNRAS.402.2462C. doi:10.1111/j.1365-2966.2009.16057.x.
- ^ Lauer, Tod R.; Faber, S. M.; Gebhardt, Karl; Richstone, Douglas; Tremaine, Scott; Ajhar, Edward A.; Aller, M. C.; Bender, Ralf; Dressler, Alan; Filippenko, Alexei V.; Green, Richard; Grillmair, Carl J.; Ho, Luis C.; Kormendy, John; Magorrian, John; Pinkney, Jason; Siopis, Christos (tháng 5 năm 2005). “The Centers of Early-Type Galaxies with Hubble Space Telescope. V. New WFPC2 Photometry”. The Astronomical Journal. 129 (5): 2138–2185. arXiv:astro-ph/0412040. Bibcode:2005AJ....129.2138L. doi:10.1086/429565.
- ^ Foster, Caroline; Spitler, Lee R.; Romanowsky, Aaron J.; Forbes, Duncan A.; Pota, Vincenzo; Bekki, Kenji; Strader, Jay; Proctor, Robert N.; Arnold, Jacob A.; Brodie, Jean P. (ngày 21 tháng 8 năm 2011). “Global properties of 'ordinary' early-type galaxies: photometry and spectroscopy of stars and globular clusters in NGC 4494”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 415 (4): 3393–3416. arXiv:1104.5503. Bibcode:2011MNRAS.415.3393F. doi:10.1111/j.1365-2966.2011.18965.x.
- ^ Rodionov, S. A.; Athanassoula, E. (ngày 1 tháng 1 năm 2011). “Dynamical models of the elliptical galaxy NGC 4494”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 410 (1): 111–126. arXiv:1007.5200. Bibcode:2011MNRAS.410..111R. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.17429.x.
- ^ Makarov, Dmitry; Karachentsev, Igor (ngày 21 tháng 4 năm 2011). “Galaxy groups and clouds in the local (z∼ 0.01) Universe”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 412 (4): 2498–2520. arXiv:1011.6277. Bibcode:2011MNRAS.412.2498M. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.18071.x. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2019.
- ^ “Nearby Groups of Galaxies”. ned.ipac.caltech.edu. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2018.
- ^ R. B. Tully (1988). Nearby Galaxies Catalog. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-35299-4.
- ^ A. Garcia (1993). “General study of group membership. II - Determination of nearby groups”. Astronomy and Astrophysics Supplement. 100: 47–90. Bibcode:1993A&AS..100...47G.
- ^ Giuricin, Giuliano; Marinoni, Christian; Ceriani, Lorenzo; Pisani, Armando (2000). “Nearby Optical Galaxies: Selection of the Sample and Identification of Groups”. The Astrophysical Journal. 543 (1): 178. arXiv:astro-ph/0001140. Bibcode:2000ApJ...543..178G. doi:10.1086/317070. ISSN 0004-637X.
- ^ Gregory, Stephen A.; Thompson, Laird A. (tháng 4 năm 1977). “The Coma i Galaxy Cloud”. The Astrophysical Journal. 213: 345–350. Bibcode:1977ApJ...213..345G. doi:10.1086/155160. ISSN 0004-637X.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- NGC 4494 trên WikiSky: DSS2, SDSS, IRAS, Hydrogen α, X-Ray, Astrophoto, Sky Map, Bài viết và hình ảnh