Bước tới nội dung

Thiên hà Mắt Đen

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thiên hà Mắt Đen
M64[1]
NGC 4826
M64 chụp bởi Hubble 2004
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Phát âm
Chòm saoHậu Phát[2]
Xích kinh12h 56m 43.7s[3]
Xích vĩ+21° 40′ 58″[3]
Dịch chuyển đỏ0,001361 ± 0,000013[3]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời408 ± 4[3]
Vận tốc xuyên tâm thiên hà400 ± 4 km/s
Khoảng cách (đcđ)24 ± 7 kpc (78 ± 23 kly){
Khoảng cách24 ± 7 kly (7,4 ± 2,1 kpc)[4]
Quần tụ thiên hàSiêu đám Xử Nữ
Đặc tính
Kiểu(R)SA(rs)ab, HIISy2
Tên gọi khác
M64,[3] NGC 4826,[3] UGC 8062,[3] PGC 44182,[3] Evil Eye Galaxy[5][6]

Thiên hà Mắt Đen (còn được gọi là Thiên hà Mắt Tối, được gọi là Messier 64 (M64) hoặc NGC 4826) là một thiên hà được Edward Pigott phát hiện tháng 3 năm 1779, và độc lập bởi Johann Elert Bode vào tháng 4 cùng năm, cũng như của Charles Messier năm 1780.[7] Nó có một dải tối ngoạn mục hấp thụ bụi ở phía trước hạt nhân sáng của thiên hà, tạo ra biệt danh của thiên hà "Mắt Đen" hay "Mắt Tối". M64 nổi tiếng trong số các nhà thiên văn học nghiệp dư vì sự xuất hiện của nó trong kính thiên văn nhỏ. Đây là một thiên hà xoắn ốc trong chòm sao Hậu Phát.

Quan sát, phát hiện và đặt tên

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí M64

Đặc tính

[sửa | sửa mã nguồn]

Phần thân của M64 được đặc trưng bởi hai đĩa bụi khí xấp xỉ khối lượng chuyển động ngược nhau.[8] Đĩa bên trong chứa chứa các làn bụi chính. Số lượng sao và do đó, khối lượng chính xác của M64 hiện chưa quan sát rõ.[9] Các nhà khoa học đưa ra một số giả thiết giải thích nguồn gốc M64 tà sự sáp nhập một thiên hà vệ tinh giàu khí hoặc tích tụ các đám mây khí từ khoảng không.[8][9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ J. L. Tonry; A. Dressler; J. P. Blakeslee; E. A. Ajhar; A. B. Fletcher; G. A. Luppino; và đồng nghiệp (2001). “The SBF Survey of Galaxy Distances. IV. SBF Magnitudes, Colors, and Distances”. Astrophysical Journal. 546 (2): 681–693. arXiv:astro-ph/0011223. Bibcode:2001ApJ...546..681T. doi:10.1086/318301.
  2. ^ R. W. Sinnott biên tập (1988). The Complete New General Catalogue and Index Catalogue of Nebulae and Star Clusters by J. L. E. Dreyer. Sky Publishing Corporation/Cambridge University Press. ISBN 0-933346-51-4.
  3. ^ a b c d e f g h “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 4826. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2006.
  4. ^ Con số khoảng cách này được dự đoán trong khoảng 17 đến hơn 24 triệu năm ánh sáng.
  5. ^ “Object query: M64”. SIMBAD. Centre de Données astronomiques de Strasbourg. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2008.
  6. ^ Evil Eye Galaxy NASA Content Administrator. ngày 26 tháng 7 năm 2008
  7. ^ A Guide to Hubble Space Telescope Objects Spring Objects trang 46. Google Books ISBN 978-3-319-18872-0
  8. ^ a b R. Brawn; R. A. M. Walterbos & Kennicutt R. C. (1992). “Counter-rotating gaseous disks in the "Evil Eye" galaxy NGC4826”. Nature. 360: 442. Bibcode:1992Natur.360..442B. doi:10.1038/360442a0.
  9. ^ a b H.-W. R. Rix; R. C. Kennicutt & R. A. M. Walterbos (1995). “Placid stars and excited gas in NGC 4826”. Astrophysical Journal. 438: 155. Bibcode:1995ApJ...438..155R. doi:10.1086/175061.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

(tiếng Anh)

(tiếng Việt)