Bước tới nội dung

Đức Phong (xã)

14°56′5″B 108°54′35″Đ / 14,93472°B 108,90972°Đ / 14.93472; 108.90972
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đức Phong
Xã Đức Phong
UBND xã Đức Phong, hình chụp 2023

Tên cũXã Đức Thuận (thời Việt Nam Cộng Hòa)
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngDuyên hải Nam Trung Bộ
TỉnhQuảng Ngãi
HuyệnMộ Đức
Trụ sở UBNDThôn Văn Hà, xã Đức Phong, huyện Mộ Đức
Thành lập1402 (tranh cãi)
Tổ chức lãnh đạo
Chủ tịch UBNDĐinh Văn Bé
Chủ tịch UBMTTQNguyễn Hải Âu
Bí thư Đảng ủyNguyễn Văn Thú
Địa lý
Tọa độ: 14°56′5″B 108°54′35″Đ / 14,93472°B 108,90972°Đ / 14.93472; 108.90972
Đức Phong trên bản đồ Việt Nam
Đức Phong
Đức Phong
Vị trí xã Đức Phong trên bản đồ Việt Nam
Diện tích27,32 km²[1]
Dân số (1999)
Tổng cộng20.656 người (2009)
Mật độ636 người/km²
Dân tộcKinh
Khác
Mã hành chính21433[2]
Biển số xe76-G1 76-AF
Websitehttps://xaducphong.moduc.quangngai.gov.vn/uy-ban-nhan-dan

Đức Phong là một thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí địa lí

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Đức Phong là một xã đồng bằng nằm về phía Đông Nam huyện Mộ Đức, có tổng diện tích tự nhiên là: 2.718,07 ha chủ yếu là đất nông nghiệp. Dân số của xã năm 1999 là 17.388 người, mật độ dân số của xã đạt ~1000 người/ km².[3]

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]
Xã Đức Phong
Biểu đồ khí hậu (giải thích)
123456789101112
 
 
33
 
 
24
18
 
 
20
 
 
27
21
 
 
32
 
 
28
21
 
 
92
 
 
31
22
 
 
144
 
 
29
23
 
 
143
 
 
32
24
 
 
227
 
 
30
25
 
 
171
 
 
31
25
 
 
411
 
 
27
22
 
 
432
 
 
26
20
 
 
390
 
 
25
20
 
 
122
 
 
24
18
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °C
Tổng lượng giáng thủy tính theo mm
Nguồn: [4]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Đức Phong được chia thành 5 thôn: Lâm Thượng, Lâm Hạ, Châu Me, Thạch Thang, Văn Hà.

Người dân xã Đức Phong làm nghề chủ yếu là nông nghiệp, trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc,...

Di tích lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Đức Phong có 6 Di tích lịch sử cấp tỉnh[8] từ thời Kháng chiến chống PhápKháng chiến chống Mỹ: Di tích lịch sử Địa đạo Hầm Xác Máu, Di tích lịch sử Địa đạo Lâm Sơn, Di tích lịch sử Địa đạo Phú Lộc, Di tích vụ thảm sát bãi biển Tân An, Di tích vụ thảm sát tại xứ đồng Nà, Di tích lịch sử Cuộc biểu tình Trà Niên.[9][10]

Di tích lịch sử Vụ thảm sát bãi biển Tân An - Nơi hải quân Hoa Kỳ dùng pháo hạm bắn vào, giết hại 108 người dân và du kích thôn.
Di tích lịch sử địa đạo Hầm xác máu - Nơi lính Mỹ đã giết hại 27 người dân vô tội của thôn Lâm ThượngLâm Hạ.


Nghệ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Đức Phong nổi tiếng với điệu hát bài chòi, lễ hội Xuân sắc bùa,...

Danh nhân

[sửa | sửa mã nguồn]

AHLLVTND, Đại tá Lê Hải (1942) - Nguyên Phó tổng giám đốc Cụm cảng hàng không miền Nam, Sư đoàn trưởng Sư đoàn Không quân 372.

Phó đô đốc Lê Văn Xuân (1929 - 2003): Nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Quân chủng Hải quân (1995 - ?)

Nguyễn Giới (1932 - 2011) Nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi (1985 - 1997)

Nguyễn Đông Sương (1947) - Nguyên Phó trưởng ban Tổ chức TW Đảng (2002 - 2008)

Đại tá Lê Ngọc Bì (1927 -2008) - Nguyên Phó Tư lệnh Quân đoàn 4 (?)

Chuẩn Đô đốc Lê Văn Đạo (1951) - Nguyên Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân (2005 - 2013)

Nguyễn Dàng (1966) - Nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản trị T.26, Văn phòng TW Đảng (2007 -2017)

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Võ Quảng (1933 - 2017) - Nguyên Phó viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia Hà Nội (1992 - 2006?)

Danh hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhờ những thành tích to lớn trong sự nghiệp Kháng chiến chống Mỹ, xã Đức Phong đã được Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam trao tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân" vào ngày 06 tháng 11 năm 1972.
Ngoài ra, xã còn được trao tặng 3 Huân chương Giải phóng hạng Nhất, 4 Huân chương Giải phóng hạng Nhì, 35 bằng khen của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 9 bằng khen của UBND tỉnh Quảng Ngãi, 87 cờ thi đua của các ngành cấp tỉnh, huyện cùng với nhiều huân, huy chương cao quý khác.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên MS
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^ “Giới thiệu chung”. xaducphong.moduc.quangngai.gov.vn. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2024.
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên nasa
  5. ^ “Mộ Đức”, Wikipedia tiếng Việt, 11 tháng 3 năm 2024, truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2024
  6. ^ “Nghĩa Bình (tỉnh)”, Wikipedia tiếng Việt, 11 tháng 11 năm 2024, truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2024
  7. ^ “Nghĩa Bình (tỉnh)”, Wikipedia tiếng Việt, 11 tháng 11 năm 2024, truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2024
  8. ^ web24h.vn. “6 di tích xã Đức Phong được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh”. quangngaitv.vn. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2024.
  9. ^ “UBND xã Đức Phong tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp Tỉnh”. xaducphong.moduc.quangngai.gov.vn. 20 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2024.
  10. ^ “Khắc khoải xóm di tích”. thhp.vn. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2024.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]