Bước tới nội dung

Beta Centauri

Tọa độ: Sky map 14h 03m 49.4s, −60° 22′ 23″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
β Centauri
Vị trí của β Centauri (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Bán Nhân Mã
Xích kinh 14h 03m 49,40535s[1]
Xích vĩ –60° 22′ 22,9266″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 0,61[2]
Các đặc trưng
Chỉ mục màu U-B–0,98[2]
Chỉ mục màu B-V–0,23[2]
β Cen A1
Kiểu quang phổB1 III[3]
Kiểu biến quangβ Cep[4]
β Cen A2
Kiểu quang phổB1 III[3]
Kiểu biến quangβ Cep[4]
β Cen B
Kiểu quang phổB1V?[3]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+5,9[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: –33,27[1] mas/năm
Dec.: –23,16[1] mas/năm
Thị sai (π)8,32 ± 0,50[1] mas
Khoảng cách390 ± 20 ly
(120 ± 7 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−4,53[6]
Các đặc điểm quỹ đạo[3]
Sao chínhβ Cen A1
Sao phụβ Cen A2
Chu kỳ (P)356,94 ngày
Bán trục lớn (a)0,0253″
Độ lệch tâm (e)0,825
Độ nghiêng (i)67,4°
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T)2.451.600,08
Acgumen cận tinh (ω)
(thứ cấp)
62,2°
Bán biên độ (K1)
(sơ cấp)
57,4 km/s
Bán biên độ (K2)
(thứ cấp)
72,3 km/s
Các đặc điểm quỹ đạo[7]
Sao chínhβ Cen A
Sao phụβ Cen B
Chu kỳ (P)288,267 năm
Bán trục lớn (a)0,870″
Chi tiết
Độ sáng41.700[8] L
Tuổi14,1 ± 0,6 triệu[3] năm
β Cen A1
Khối lượng10,7 ± 0,1[3] M
Hấp dẫn bề mặt (log g)3,5 ± 0,4[3] cgs
Nhiệt độ25.000 ± 2.000[3] K
β Cen A2
Khối lượng10,3 ± 0,1[3] M
Hấp dẫn bề mặt (log g)3,5 ± 0,4[3] cgs
Nhiệt độ25.000 ± 2.000[3] K
β Cen B
Khối lượng4,61[7] M
Tên gọi khác
Agena, Hadar,[9] HR 5267, HD 122451, CD−59°5365, LHS 51, SAO 252582, FK5 518, HIP 68702, GC 18971, CCDM J14038-6022[10]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Beta Centauri (β Centauri, viết tắt Beta Cen, β Cen), còn có tên Hadar,[11] là một hệ thống sao ba ở chòm sao phương nam Bán Nhân Mã. Cấp sao biểu kiến tổng cộng của hệ thống là 0,61 giúp chúng là ngôi sao sáng thứ hai của chòm sao Bán Nhân Mã và là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm. Dựa theo đo đạc thị sai từ vệ tinh thiên văn Hipparcos,[12][13] khoảng cách đến hệ thống này vào khoảng 390 ± 20 năm ánh sáng (120 ± 6 parsec).

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

β Centauri (Latinh hóa thành Beta Centauri) là định danh Bayer của hệ sao này.

Nó có các tên gọi truyền thống HadarAgena. Hadar xuất phát từ tiếng Ả Rập حضار (nghĩa của từ gốc là "hiện diện" hoặc "trên mặt đất" hoặc "khu vực định cư, văn minh"[14]), trong khi tên Agena/əˈnə/ được cho là có nguồn gốc từ tiếng Latinh genua, nghĩa là "đầu gối", từ vị trí của ngôi sao trên đầu gối bên trái của nhân mã minh họa cho chòm sao Bán Nhân Mã. Năm 2016, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế đã tổ chức Nhóm công tác IAU về tên sao (WGSN)[15] để lập danh lục và chuẩn hóa tên riêng cho các ngôi sao. WGSN đã phê duyệt tên Hadar cho sao β Centauri Aa vào ngày 21 tháng 8 năm 2016 và hiện nó đã được đưa vào Danh mục các tên sao của IAU.[11]

Tên tiếng Trung của ngôi sao là 马腹 一 (mǎ fù yī, Mã Phúc nhất, nghĩa là "ngôi sao đầu tiên của Bụng Ngựa").[16]

Người Boorong bản địa của khu vực ngày nay là tây bắc Victoria, Úc đặt tên cho nó là Bermbermgle (cùng với α Centauri),[17] là hai anh em được chú ý vì lòng dũng cảm và sự hủy diệt, những người đã đâm và giết Tchingal, "The Emu" (tinh vân Túi than).[18] Người Wotjobaluk đặt tên cho hai anh em này là Bram-bram-bult.[17]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e van Leeuwen (tháng 11 năm 2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c Hoffleit, Dorrit; Jaschek, Carlos (1991). “The Bright star catalogue”. New Haven, Conn.: Yale University Observatory, 5th rev.ed. Bibcode:1991bsc..book.....H.
  3. ^ a b c d e f g h i j k Ausseloos, M.; Aerts, C.; Lefever, K.; Davis, J.; Harmanec, P. (tháng 8 năm 2006). “High-precision elements of double-lined spectroscopic binaries from combined interferometry and spectroscopy. Application to the β Cephei star β Centauri”. Astronomy and Astrophysics. 455 (1): 259–269. arXiv:astro-ph/0605220. Bibcode:2006A&A...455..259A. doi:10.1051/0004-6361:20064829.
  4. ^ a b Ausseloos, M.; Aerts, C.; Uytterhoeven, K.; Schrijvers, C.; Waelkens, C.; Cuypers, J. (2002). “Beta Centauri: An eccentric binary with two beta Cep-type components”. Astronomy and Astrophysics. 384: 209. Bibcode:2002A&A...384..209A. doi:10.1051/0004-6361:20020004.
  5. ^ Evans, D. S. (June 20–24, 1966). Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập). “The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities”. Determination of Radial Velocities and their Applications. University of Toronto: International Astronomical Union. 30: 57. Bibcode:1967IAUS...30...57E. Đã bỏ qua tham số không rõ |book-title= (trợ giúp)
  6. ^ Davis, J.; Mendez, A.; Seneta, E. B.; Tango, W. J.; Booth, A. J.; O'Byrne, J. W.; Thorvaldson, E. D.; Ausseloos, M.; Aerts, C.; Uytterhoeven, K. (2005). “Orbital parameters, masses and distance to β Centauri determined with the Sydney University Stellar Interferometer and high-resolution spectroscopy”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 356 (4): 1362. arXiv:astro-ph/0411054. Bibcode:2005MNRAS.356.1362D. doi:10.1111/j.1365-2966.2004.08571.x.
  7. ^ a b Tokovinin, A. A. (1999). “VizieR Online Data Catalog: Multiple star catalogue (MSC) (Tokovinin 1997-1999)”. VizieR On-line Data Catalog: J/A+AS/124/75. Originally published in: 1997A&AS..124...75T. 412: 40075. Bibcode:1999yCat..41240075T.
  8. ^ Prinja, Raman K. (1989). “Ultraviolet observations of stellar winds in Be and 'normal' B non-supergiant stars”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society (ISSN 0035-8711). 241 (4): 721. Bibcode:1989MNRAS.241..721P. doi:10.1093/mnras/241.4.721.
  9. ^ Allen, R. H. (1963), Star Names: Their Lore and Meaning , New York: Dover Publications Inc, tr. 154, ISBN 0-486-21079-0, truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2010
  10. ^ “V* bet Cen -- Variable Star of beta Cep type”. SIMBAD. Centre de Données astronomiques de Strasbourg. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2011.
  11. ^ a b “IAU Catalog of Star Names”. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
  12. ^ Perryman, M. A. C.; Lindegren, L.; Kovalevsky, J. (tháng 7 năm 1997). “The Hipparcos Catalogue”. Astronomy and Astrophysics. 323: L49–L52. Bibcode:1997A&A...323L..49P.
  13. ^ Perryman, Michael (2010), “The Making of History's Greatest Star Map”, The Making of History's Greatest Star Map, Astronomers’ Universe, Heidelberg: Springer-Verlag, Bibcode:2010mhgs.book.....P, doi:10.1007/978-3-642-11602-5, ISBN 978-3-642-11601-8
  14. ^ Hans Wehr (1979). A Dictionary of Modern Written Arabic. Otto Harrassowitz Verlag. ISBN 978-3-447-02002-2.
  15. ^ “IAU Working Group on Star Names (WGSN)”. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2016.
  16. ^ “AEEA (Hoạt động Triển lãm và Giáo dục trong Thiên văn học) 天文教育資訊網”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2020.
  17. ^ a b Hamacher, Duane W.; Frew, David J. (2010). “An Aboriginal Australian Record of the Great Eruption of Eta Carinae”. Journal of Astronomical History & Heritage. 13 (3): 220–34. arXiv:1010.4610. Bibcode:2010JAHH...13..220H.
  18. ^ Stanbridge, WM (1857). “On the Astronomy and Mythology of the Aboriginies of Victoria” (PDF). Transactions Philosophical Institute Victoria. 2: 137–140. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 6 năm 2013.