Bước tới nội dung

Người Slovak

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Người Slovakia)
Người Slovakia
(Slováci)
Anton Bernolák, Ľudovít Štúr, Andrej Hlinka, Štefan Banič, Jozef Miloslav Hurban, Aurel Stodola, Adam František Kollár, Milan Hodža, Pavol Országh Hviezdoslav, Milan Rastislav Štefánik, Gustáv Husák, Alexander Dubček
Khu vực có số dân đáng kể
Slovakia Slovakia 4,600 000[1]

 Hoa Kỳ:    790.000[2]
 Cộng hòa Séc:    200.000[3]
 Canada:    100.000[2]
 Serbia:    59.021
 Anh:    45.000[4]
 Ireland:    30.000[2]
 Áo:    25.000[2]
 Đức:    20.200
 Hungary:    17.693[5]
 România:    17.226[6]
 Pháp: 13.000
 Úc: 12.000
 Ukraina: 6.397
 Croatia: 4.712
 Bỉ:    4.000[2]
 Ba Lan: 2.000

Khác:    120.000 (ước tính)[cần dẫn nguồn]
Ngôn ngữ
Slovak
Tôn giáo
Chủ yếu là Công giáo Rôma 73%,
với Tin lành 10,8% và thiểu số Thiên chúa giáo Chính thống,
các tôn giáo khác không xác định 3,2%, theism, agnostic hay không tôn giáo 13% (điều tra dân số năm 2001 ở Slovakia, ngoại suy người Slovakia hải ngoại)
Sắc tộc có liên quan
Slavs khác, đặc biệt các dân tộc người Tây Slav khác
người Séc là dân tộc gần gũi nhất[7]

Người Slovakia (tiếng Slovakia: Slováci, số ít tiếng Slovakia, giống cái tiếng Slovenka, số nhiều tiếng Slovakia Slovenky) là một dân tộc Tây Slav chủ yếu sống ở Slovakia và nói tiếng Slovakia, một ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tiếng Séc.

Hầu hết người Slovakia ngày nay sống trong biên giới của Slovakia độc lập (khoảng 4.600.000 người). Có dân tộc thiểu số Slovakia tại Cộng hòa Séc, Hungary, Serbia và dân số lớn người nhập cư và con cháu của họ ở Mỹ và ở Canada.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Slovakia: Ethnicity of the Population Section”. Government of Slovakia. 2010. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  2. ^ a b c d e (2010 census)
  3. ^ “CIA.gov”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2011.
  4. ^ Population by Country of Birth & Nationality, Apr 2009 to Mar 2010 (UK)
  5. ^ “Population by ethnic minorities in Hungary”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2011.
  6. ^ “Transindex.ro”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2011.
  7. ^ “Ethnologue - Slavic languages”. www.ethnologue.com. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2011.