Bước tới nội dung

TKS

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
TK-3 / TKS
Xe Tăng Siêu Nhẹ TKS
LoạiXe Tăng Siêu Nhẹ
Nơi chế tạoBa Lan
Lược sử hoạt động
TrậnThế Chiến Thứ 2
Lược sử chế tạo
Nhà sản xuấtFabryka Samochodów PZInż.
Giai đoạn sản xuất1931–1939
Số lượng chế tạo575
Thông số
Khối lượng2,43 / 2,6 tấn (2,39 / 2,56 tấn Anh; 2,68 / 2,87 tấn Mỹ)
Chiều dài2,58 mét (8 ft 6 in)
Chiều rộng1,78 mét (5 ft 10 in)
Chiều cao1,32 mét (4 ft 4 in)
Kíp chiến đấu2 (chỉ huy, người lái)

Phương tiện bọc thép4–10 mm (0,16–0,39 in)
Vũ khí
chính
7.92 mm Ckm wz.25 (Hotchkiss) súng máy 2000 phát mỗi phút
Động cơFord A / Polski FIAT-122 động cơ xăng
40 / 46 hp (30 / 34 kW)
Công suất/trọng lượng17 / 18 hp/tonne (13 / 13 kW/tonne)
Hệ thống treoBogie suspension
Sức chứa nhiên liệu70+8 l
Tầm hoạt động200 km (120 mi) (roads),
100 km (62 mi) (cross-country)
Tốc độ40–46 km/h (25–29 mph)

TKS là xe tăng siêu nhẹ của Ba Lan được phát triển trong những năm 1930 và được sử dụng trong Chiến tranh Ba LanMặt Trận Xô-Đức mặc dù nó không hề hiệu quả trong các trận chiến lớn.

Thiết Kế

[sửa | sửa mã nguồn]

Xe tăng siêu nhẹ TKS dựa trên khung gầm của xe tăng siêu nhẹ Carden Loyd của Anh, với thân xe đã được cải tiến và động cơ mạnh hơn, cùng lớp giáp dày tới 8 mm (0,31 in). (10 mm hoặc 0,39 inch trên TKS). Năm 1939, việc trang bị súng máy Nkm wz.38 FK 20 mm (0,79 in) cho xe tăng siêu nhẹ TKS, nhưng chỉ có 24 chiếc trong số được nêu hoàn thành trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Ngày 6 tháng 11 năm 1934 Estonia mua 6 chiếc TKS từ Ba Lan, với hợp đồng trị giá hơn 180.000 Krone (đơn vị tiền tệ của Na Uy) . Sau khi Liên Xô chiếm đóng Estonia, những chiếc xe này được đưa vào trang bị cho Hồng quân.

Các Quốc Gia Sử Dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham Khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Axworthy, p. 33

https://en.wikipedia.org/wiki/TKS