Bước tới nội dung

Tiếng Armenia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Armenia
հայերէն/հայերեն hayeren
Phát âm[hɑjɛˈɾɛn]
Sử dụng tạiSơn nguyên Armenia
Tổng số người nói8-12 triệu
Phân loạiẤn-Âu
  • Tiếng Armenia
Ngôn ngữ tiền thân
Dạng chuẩn
Hệ chữ viếtBảng chữ cái Armenia
Hệ chữ nổi tiếng Armenia
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Armenia
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Thiểu số được công nhận:
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1hy
arm (B)
hye (T)
ISO 639-3tùy trường hợp:
hye – Tiếng Armenia hiện đại
xcl – Tiếng Armenia cổ điển
axm – Tiếng Armenia trung đại
Glottologarme1241[7]
Linguasphere57-AAA-a
Khu vực nói tiếng Armenia:
  nơi mà tiếng Armenia là ngôn ngữ của đa số
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն [hɑjɛˈɾɛn] hayeren) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia. Đây là ngôn ngữ chính thức của Armenia. Nó từng được nói trên khắp vùng sơn nguyên Armenia và ngày nay hiện diện tại nhiều nơi có kiều dân Armenia trên thế giới. Tiếng Armenia có hệ chữ viết riêng là bảng chữ cái Armenia được tạo nên năm 405 bởi Mesrop Mashtots.

Tiếng Armenia là một nhánh con độc lập nằm trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.[8] Nó có một hệ thống ngữ âm phát triển độc lập với các ngôn ngữ khác trong hệ.

Armenia đã là một đất nước đồng nhất ngôn ngữ từ ít nhất thế kỷ 2 TCN.[9] Đây là ngôn ngữ với nền văn học lâu đời, với một bản dịch Kinh Thánh từ thế kỷ 5. Vốn từ vựng được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Iran, như tiếng Parthiatiếng Ba Tư, cũng như tiếng Hy Lạp, và tiếng Ả Rập.

Bảng Unicode chữ Armenia
Official Unicode Consortium code chart: Armenian Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+053x Ա Բ Գ Դ Ե Զ Է Ը Թ Ժ Ի Լ Խ Ծ Կ
U+054x Հ Ձ Ղ Ճ Մ Յ Ն Շ Ո Չ Պ Ջ Ռ Ս Վ Տ
U+055x Ր Ց Ւ Փ Ք Օ Ֆ ՙ ՚ ՛ ՜ ՝ ՞ ՟
U+056x ՠ ա բ գ դ ե զ է ը թ ժ ի լ խ ծ կ
U+057x հ ձ ղ ճ մ յ ն շ ո չ պ ջ ռ ս վ տ
U+058x ր ց ւ փ ք օ ֆ և ֈ ։ ֊ ֍ ֎ ֏

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Implementation of the Charter in Cyprus”. Database for the European Charter for Regional or Minority Languages. Public Foundation for European Comparative Minority Research. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014.
  2. ^ “Implementation of the Charter in Hungary”. Database for the European Charter for Regional or Minority Languages. Public Foundation for European Comparative Minority Research. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014.
  3. ^ “Iraqi Constitution: Article 4” (PDF). The Republic of Iraq Ministry of Interior General Directorate for Nationality. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014. The right of Iraqis to educate their children in their mother tongue, such as Turkmen, Syriac, and Armenian shall be guaranteed in government educational institutions in accordance with educational guidelines, or in any other language in private educational institutions.
  4. ^ “Territorial languages in the Republic of Poland” (PDF). Strasbourg: European Charter for Regional or Minority Languages. ngày 30 tháng 9 năm 2010. tr. 9. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014.
  5. ^ “Implementation of the Charter in Romania”. Database for the European Charter for Regional or Minority Languages. Public Foundation for European Comparative Minority Research. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014.
  6. ^ “Law of Ukraine "On Principles of State Language Policy" (Current version — Revision from 01.02.2014)”. Document 5029-17, Article 7: Regional or minority languages Ukraine, Paragraph 2. rada.gov.ua. ngày 1 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2014.
  7. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Armenian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  8. ^ Armenian language – Britannica Online Encyclopedia
  9. ^ Strabo, Geographica, XI, 14, 5; Հայոց լեզվի համառոտ պատմություն, Ս. Ղ. Ղազարյան։ Երևան, 1981, էջ 33 (Concise History of Armenian Language, S. Gh. Ghazaryan. Yerevan, 1981, p. 33).

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Adjarian, Hrachya H. (1909) Classification des dialectes arméniens, par H. Adjarian. Paris: Honoré Champion.
  • Clackson, James. 1994. The Linguistic Relationship Between Armenian and Greek. London: Publications of the Philological Society, No 30. (and Oxford: Blackwell Publishing)
  • Holst, Jan Henrik (2009) Armenische Studien. Wiesbaden: Harrassowitz.
  • Mallory, J. P. (1989) In Search of the Indo-Europeans: Language, Archaeology and Myth. London: Thames & Hudson.
  • Martirosyan, Hrach (2013). “The place of Armenian in the Indo-European language family: the relationship with Greek and Indo-Iranian”. Journal of Language Relationship. 10 (1): 85–138. doi:10.31826/jlr-2013-100107. S2CID 212688448.
  • Vaux, Bert. 1998. The Phonology of Armenian. Oxford: Clarendon Press.
  • Vaux, Bert. 2002. "The Armenian dialect of Jerusalem." in Armenians in the Holy Land. Louvain: Peters.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Wiktionary
Wiktionary
Wiktionary có sẵn các định nghĩa trong:
Tiếng Armenia